Đối với người lớn bệnh dạ dày là căn bệnh khá phổ biến, nguy hiểm. Vậy ở trẻ em bệnh dạ dày như thế nào? Hãy cùng Sunkun tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Bệnh dạ dày ở trẻ em
Theo một số nghiên cứu cho thấy, trẻ em có thể bị bệnh viêm dạ dày từ khi mới sinh ra, nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ đã từng bị bệnh viêm loét dạ dày.
2. Do nhiễm vi khuẩn
Vi khuẩn HP gây hại cho dạ dày
Trẻ em là đối tượng rất dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn, vi ruts, do hệ tiêu hóa và đề kháng còn yếu. Do đó, các loại vi khuẩn xâm nhập, nhất là vi khuẩn hp có thể tồn tại trong dạ dày. Chúng nó sẽ xâm nhập và gây hại cho dạ dày của trẻ em.
Có thể do đề kháng ở trẻ em còn yếu nên mỗi khi con đau ốm thường cho sử dụng nhiều loại thuốc. Điều này cho thấy ba mẹ sử dụng thuốc không phù hợp, dẫn đến việc lạm dụng thuốc dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày ở trẻ em.
Ở trẻ em dạ dày còn rất yếu không giống như người lớn, đặc biệt niêm mạc dạ dày rất dễ bị kích ứng. Vì thế khi cho bé ăn các thực phẩm chua, cay, đóng hộp trong thời gian dài rất dễ bị viêm. Không những vậy một số trường hợp bệnh rất nguy hiểm.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày là do stress, căng thẳng. Đối với trẻ em có thể stress, căng thẳng do việc học tập, thi cử…dẫn đến đau dạ dày.
Nếu trẻ em thường xuất hiện những cơn đau bụng thất thường, đặc biệt vùng rốn và quanh rốn và đau âm ỉ về đêm. Thì chắc chắn đây chính là triệu chứng của bệnh dạ dày.
Đây là những triệu chứng phổ biến mà hầu hết trẻ em gặp phải khi bị viêm dạ dày. Khi trẻ bị chán ăn, đầy hơi trong thời gian dài nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày nặng rất nguy hiểm.
Những trẻ em dưới 2 tuổi thường xảy ra các triệu chứng trên. Tình trạng này dẫn đến trẻ thường thấy mệt mỏi, kém ăn, chậm tăng cân dẫn tới tình trạng thấp còi, suy dinh dưỡng.
Các triệu chứng nôn, ói ở trẻ em khi viêm dạ dày
Khi trẻ bị viêm dạ dày có thể dẫn đến trường hợp trẻ bị sốt trên 38 độ. Lúc này cần được phát hiện và chữa trị kịp thời, tránh dẫn đến các cơn co giật nguy hiểm đến tính mạng.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa hoc: Uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng, hạn chế sử dụng kháng sinh
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, đầy đủ cho sự phát triển của bé.
- Xây dựng thói quen sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý như không nhịn đói, không ăn quá no, không thức khuya, hạn chế ăn các loại đồ ăn cay nóng,…
- Hạn chế cho bé uống đồ uống có gas, chất kích thích có trong cà phê, nước tăng lực…nên cho bé những thức ăn mềm, dễ tiêu hóa
- Nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và điều trị theo phát đồ bác sĩ đưa ra
Hy vọng qua bài viết này các bạn sẽ nắm được những thông tin về bệnh đau dạ dày ở trẻ em. Từ đó có các biện pháp phòng và điều trị cho bé phù hợp. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này nhé!
TÌM HIỂU THÊM:
CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM SUNKUN
VP: Tầng 2 số 121 Cù Chính Lan, TP Đà Nẵng
Tư vấn viên: 0977.614.537 ( Ms. Hậu)